Phần trắc nghiệm Phần tự luận Đề 1 Câu 1 (trang 203 sgk ngữ văn 12 tập 2) Gợi ý a. Tác giả: – Tô Hoài là một trong những nhà văn lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại. – Ông có vốn hiểu biết sâu sắc về phong tục tập quán của …
Câu 1 (trang 197 sgk Ngữ văn 12 Tập 2): Vợ nhặt (Kim Lân) và Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài) Câu 2 (trang 197 sgk Ngữ văn 12 Tập 2): Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành, Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi. Cần so sánh trên một số phương diện …
Câu 1 (trang 192 sgk Ngữ văn 12 Tập 2): Câu 2 (trang 193 sgk Ngữ văn 12 Tập 2): Câu 3 (trang 193 sgk Ngữ văn 12 Tập 2): Câu 4 (trang 193 sgk Ngữ văn 12 Tập 2): Hai phần văn bản đều có chung đề tài (trăng) nhưng được viết với hai …
Văn học có ba giá trị cơ bản: nhận thức, giáo dục, thẩm mỹ. Các giá trị của văn học được thực hiện thông qua quá trình tiếp nhận văn học với các tính chất và cấp độ khác nhau. Câu 1 (trang 191 sgk Ngữ văn 12 Tập 2): Cơ sở xuất hiện và …
Câu 1 (trang 182 sgk Ngữ văn 12 Tập 2): Các kiểu văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông: – Tự sự: trình bày các sự việc (sự kiện) có quan hệ nhân quả dẫn đến kết cục nhằm biểu hiện con người, đời sống, tư tưởng, thái độ,… …
– Giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin của con người và được tiến hành chủ yếu bằng phương tiên ngôn ngữ. Hoạt động giao tiếp gồm hai quá trình: tạo lập văn bản và lĩnh hội văn bản. – Trong hoạt động giao tiếp, ngôn ngữ được sử dụng ở cả hai …
– Văn bản tổng kết hoạt động thực tiễn nhằm nhìn nhận, đánh giá trung thực, khách quan kết quả và rút ra những bài học kinh nghiệm khi kết thúc một công việc; còn văn bản tổng kết tri thức nhằm tổng kết các tri thức hoặc các thành tựu nghiên cứu đã đạt …
– Ngôn ngữ hành chính là ngôn ngữ dùng trong các văn bản hành chính để giao tiếp trong phạm vi các cơ quan nhà nước hay các tổ chức chính trị, xã hội, kinh tế,…, hoặc giữa các cơ quan với cá nhân, hay giữa các cá nhân với nhau trên cơ sở pháp …
-Trong cuộc sống, người ta có thể gặp những tình huống khiến mình muốn (hoặc cần phải) phát biểu không theo các nội dung đã chuẩn bị kĩ càng từ trước. Phát biểu trong những tình huống như thế được gọi là phát biểu tự do. -Muốn thành công, người phát biểu tự do phải …
Tóm tắt: Nhìn về vốn văn hóa dân tộc (Trần Đình Hượu) 3 phần -Phần 1: Nêu vấn đề : “Trong lúc…với nó”: một số nhận xét về vốn văn hóa dân tộc. -Phần 2: Trình bày vấn đề : “Giữa các …văn học”: Đặc điểm của văn hóa Việt Nam. -Phần 3: Kết luận …